Đăng nhập

Top Panel
Trang nhấtỐng kính
Từ nhiều năm qua, mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản quy định, hướng dẫn việc tăng cường khâu quản lý dạy thêm, học thêm (DTHT), nhưng DTHT vẫn là vấn đề nóng, gây bức xúc cho dư luận xã hội. Điều đáng quan tâm hơn cả là Thông tư số 17/2012 của Bộ quy định về DTHT có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2012, với rất nhiều điểm mới, có tính khả thi (trên cơ sở tập hợp ý kiến rộng rãi của các thầy cô giáo, của các em HS và nhân dân), cho tới nay, có địa phương, đơn vị đã nhanh chóng cụ thể hóa Thông tư 17 chủ động đề ra những quy định phù hợp, nhằm đẩy lùi tiêu cực từ DTHT; nhưng vẫn còn không ít nơi “án binh bất động” hoặc là ì cạch về tiến độ triển khai.
Trường Tiểu học Kỳ Sơn là một trong những đơn vị tiêu biểu về chất lượng giáo dục và các hoạt động tổ chức đoàn thể của vùng đất được xem là “chảo lửa, túi mưa” của huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Tuy là một xã nghèo nhưng tinh thần hiếu học đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người; Điều đó là động lực thôi thúc cán bộ, giáo viên, các thế hệ học sinh của trường biết vượt khó vươn lên.

Những gia đình hiếu học

Thứ năm, 20 Tháng 12 2012 07:37
  Trong một điều tra mới đây của Hội Khuyến học huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh về tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT và số học sinh đậu vào các trường Cao đẳng, Đại học hàng năm của xã Kỹ Tân, ai cũng thấy việc học của Kỳ Tân được chính quyền, nhà trường và cha mẹ học sinh hết sức quan tâm. Có thể tỷ lệ 95,5% tốt nghiệp cấp 3 và 60-70 em đậu vào các trường Cao đẳng, Đại học mỗi năm còn thấp so với các vùng miền khác nhưng với một địa bàn khó khăn như Kỳ Tân thì những con số ấy cũng đã nói lên được phần nào sự quyết tâm của chính quyền, các bậc phụ huynh và nhà trường trong việc nâng cao chất lượng văn hóa cho học sinh.  
Giáo dục tốt cho thế hệ trẻ chính là cơ sở xây dựng một thế hệ nhân tài của đất nước trong tương lai. Trên cơ sở kết quả phối hợp vận động học sinh trở lại lớp do mê Game-online cúp tiết bỏ học năm học 2010-2011, được Huyện ủy Cao Lãnh và Ban Thường trực UBMTTQVN tỉnh Đồng Tháp thống nhất nâng lên thành mô hình “Phòng, chống học sinh cúp tiết, bỏ học do mê game và bạo lực học đường”.

ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất thi ĐH 5 môn

Thứ sáu, 30 Tháng 11 2012 01:31
PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa, PGĐ ĐHQG TP.HCM, nhấn mạnh: Dự thảo đề án đổi mới tuyển sinh ĐH đưa ra những biện pháp để đánh giá thí sinh toàn diện hơn, đánh giá năng lực toàn diện để học ĐH chứ không phải chỉ kiểm tra kiến thức phổ thông.

Đổ xô đi học thạc sĩ

Thứ tư, 28 Tháng 11 2012 01:55
Học sau ĐH, đặc biệt là thạc sĩ, đã trở thành trào lưu. Nhiều người đi học chủ yếu để “giữ ghế” chứ không hẳn là nghiên cứu khoa học
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận trong buổi làm việc với đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh cùng đại diện một số ban ngành tỉnh Hà Tĩnh, do Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự dẫn đầu, diễn ra tại Trụ sở Bộ GD&ĐT chiều tối nay 22/11. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cùng đại diện lãnh đạo Văn phòng Bộ, Vụ GD Đại học, GD Trung học, GD Tiểu học, GD Mầm non… cũng tham dự buổi làm việc này.
“Sinh viên năm cuối ai chẳng lo lắng suy nghĩ về công việc mình sẽ làm khi ra trường. Bản thân tôi cũng vậy, lo lắng lắm nhưng cũng chẳng biết mình sẽ làm việc gì” – đó là tâm sự của không ít sinh viên năm cuối học lực khá của một số trường xã hội nhân văn. Cũng không ít sinh viên khi được hỏi thì cho rằng, lo thì lo đấy nhưng cũng không giải quyết được gì, trước mắt cứ phấn đấu lấy tấm bằng “đẹp” đã.
Phản ứng trước thông tin bị các giáo viên tố cáo quấy rối tình dục, ông Hoàng Đình Thiên, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng cho rằng chuyện đó có thể là "thù oán nhau thôi, chứ ai lại đi làm chuyện đó".

Nhọc nhằn người gieo chữ

Thứ ba, 13 Tháng 11 2012 02:28
Ghi chép của Lương Thị Tuyết Nga Ngày 20 tháng 11 năm nay hình như đến sớm! Ngay từ đầu tháng, các tổ chức, cá nhân đã rập rạp kế hoạch tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh các thầy giáo, cô giáo – những người đảm nhiệm sứ mệnh vẻ vang “trồng người”. Ngày 20/11 không chỉ là ngày hội của ngành Giáo dục mà thực sự đã trở thành ngày hội của toàn xã hội. Người thầy được tôn vinh bởi người họ không chỉ là người dạy chữ thánh hiền mà còn là người tượng trưng cho những gì chuẩn mực nhất, cao đẹp nhất. Cái chuẩn mực và cao đẹp ấy lại bắt đầu từ những con người bình dị, âm thầm nhất quanh ta.

Nhọc nhằn người gieo chữ

Thứ ba, 13 Tháng 11 2012 02:24
Ghi chép của Lương Thị Tuyết Nga Ngày 20 tháng 11 năm nay hình như đến sớm! Ngay từ đầu tháng, các tổ chức, cá nhân đã rập rạp kế hoạch tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh các thầy giáo, cô giáo – những người đảm nhiệm sứ mệnh vẻ vang “trồng người”. Ngày 20/11 không chỉ là ngày hội của ngành Giáo dục mà thực sự đã trở thành ngày hội của toàn xã hội. Người thầy được tôn vinh bởi người họ không chỉ là người dạy chữ thánh hiền mà còn là người tượng trưng cho những gì chuẩn mực nhất, cao đẹp nhất. Cái chuẩn mực và cao đẹp ấy lại bắt đầu từ những con người bình dị, âm thầm nhất quanh ta.

Cấm dạy thêm, học thêm: Khó khả thi

Thứ ba, 13 Tháng 11 2012 01:25
Tại hội nghị giao ban 10 tỉnh Nam Trung Bộ - Tây Nguyên do Bộ GD-ĐT tổ chức tại Phú Yên ngày 12-11, vấn đề quản lý dạy thêm, học thêm được tập trung mổ xẻ

Tìm kiếm

Điện thoại liên hệ: 024 62946516