Đăng nhập

Top Panel
Trang nhấtGiáo dục
Chúng tôi đến với nghành Giáo dục và Đào tạo huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai để tìm hiểu về công tác tổ chức nuôi, dạy học sinh bán trú. Hai Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Pha Long và Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Tả Gia Khâu là những đơn vị tiêu biểu chăm sóc, giáo dục, nâng cao kỹ năng sống cho học sinh. 
Mô hình trường học, bếp ăn bán trú được triển khai tại các trường học ở vùng cao, vùng biên giới của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, đến nay đã từng bước phát huy hiệu quả. Nhờ có mô hình này, các em học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới yên tâm đến trường bởi các em sẽ ở lại trường và được chăm lo bữa ăn hằng ngày.
Chính việc chậm thành lập các Hội đồng trường cũng là nguyên nhân chủ yếu gây khó cho Nhà nước khi muốn trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục đại học.
Ngày 20/4/2017, trang tin điện tử Giaoducvaxahoi.vn có đăng tải bài viết “học sinh Trường THCS Xuân Đài: Ước mơ có một bếp ăn bán trú”, của tác giả Hằng Nga, nói về nỗi vất vả của học sinh Trường Trung học sơ sở Xuân Đài trong việc ở bán trú tại trường.
Trường THCS Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có 11 lớp với 314 học sinh (HS), năm học này nhà trường có 30 em được hưởng chế độ của Nhà nước với 484.000 đồng và 15 kg gạo/HS/tháng. Tuy nhiên, để phát huy hết hiệu quả, lợi ích thiết thực từ chương trình hỗ trợ của Nhà nước, HS nơi đây mơ ước được ăn bán trú để sau buổi học các em không phải chạy ngay vào bếp để nấu cơm.
Trường THCS thị trấn Bát Xát (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) được thành lập ngày 01 tháng 9 năm 1994 theo Quyết định số 118/QĐ-UBND ngày 26 tháng 8 năm 1994 từ trường cấp II xã Bản Qua sang Trường cấp II thị trấn Bát Xát. Hơn 20 năm qua, chất lượng dạy và học của trường luôn đứng đầu toàn huyện, xứng đáng với trang sử truyền thống “Dạy tốt - Học tốt” của nhà trường.
Trường Mầm non Hoa Phượng luôn nhận được quan tâm, chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền, Phòng Giáo dục và Đào tạo, sự kết phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể để xây dựng thành công trường học đạt Chuẩn Quốc gia mức độ II.
Những năm gần đây chất lượng giáo dục huyện Tân Sơn đã có những khởi sắc. Là huyện miền núi 30a của tỉnh Phú Thọ, Tân Sơn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là đầu tư hướng đến mục tiêu phát triển chất lượng giáo dục. Trường Tiểu học Tân Phú là ngôi trường được đánh giá cao trong công tác xây dựng trường học đạt Chuẩn Quốc gia mức độ II và ngôi trường giáo dục tiêu biểu của huyện.
Ngày 31/01/2017, Bộ GD&ĐT đã công bố Quy chế thi THPT Quốc gia năm 2017, trong đó có một số điểm cần lưu ý.
Minh Đài là xã thuộc vùng trung du của huyện, giao thông di lại khó khăn phức tạp, nơi đây lắm suối, nhiều dốc, xóm bản có khoảng cách xa khu trung tâm, trình độ dân trí không đồng đều. Nhiều năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền, nhân dân địa phương tích cực đóng góp, các tổ chức xã hội trên địa bàn, phụ huynh học sinh ủng hộ, đặc biệt là sự quyết tâm của tập thể cán bộ giáo viên, và sự hiếu học, chăm ngoan của các em học sinh đã cùng nhau xây dựng ngôi trường ngày càng vững mạnh trong đó phải nói đến lòng quyết tâm phấn đấu xây dựng trường học đạt Chuẩn Quốc gia mức độ II trong năm học 2016-2017 về đích đúng kế hoạch đề ra.
Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố, học sinh không cần thi mà tích lũy điểm để xét tốt nghiệp.

Tìm kiếm

Điện thoại liên hệ: 024 62946516