HUỲNH VĂN SỸ
LÊ NGỌC MAI HUỲNH
TRẦN MINH THIỆN
PHẠM THIÊN NGÂNTrường
THPT Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre
TÓM TẮT
Xã hội càng hiện đại thì mức độ ảnh hưởng đến những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT ngày càng được thể hiện rõ nét. Khách quan, muốn bộc lộ “cái tôi” là một trong những động lực thôi thúc người trẻ vươn lên, phấn đấu để tự khẳng định mình. Nhóm tác giả đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Kết hợp S.F.S.I hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh trung học phổ thông tại thành thị” nhằm nhận biết những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT được thể hiện theo hướng tích cực hay tiêu cực. Dựa trên những nguyên nhân gây ra, xây dựng và tác động giải pháp “kết hợp S.F.S.I” nhằm hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT.
Từ khóa: S.F.S.I, cái tôi, trung học phổ thông, thành thị
1. Đặt vấn đề
Xã hội càng hiện đại thì mức độ ảnh hưởng đến những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của giới trẻ, lứa tuổi mà quá trình chuyển giao thể chất, tinh thần được thể hiện rõ nét. Qua trao đổi với Tiến sĩ tâm lý - diễn giả Huỳnh Anh Bình và Ban tư vấn tâm lý học đường ở một số trường THPT, đều cho rằng đây là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm và giải quyết, vì có nguy cơ về một bộ phận học sinh tự hủy hoại tâm hồn, giá trị nhân cách của mình.
Thực tế, không khó để bắt gặp những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của giới trẻ, kể cả nam lẫn nữ như: đua xe, nói tục chửi thề, sử dụng chất kích thích hoặc chạy theo những trào lưu mới,... Thực trạng bạo lực học đường hiện nay cũng là một vấn đề đáng lo ngại, các vụ việc đánh hội đồng, quay video đưa lên mạng xã hội ngày càng nhiều, điển hình là vụ việc đánh hội đồng chỉ vì giành bạn ở Trung tâm GDNN – GDTX thành phố Bến Tre vào năm 2020 [1], đau lòng hơn là những vụ việc học sinh xung đột với cả giáo viên của mình.
Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 29-01-2021 của Tỉnh ủy về đề án phát triển con người Bến Tre trong giai đoạn hiện nay là xây dựng con người Bến Tre phát triển toàn diện, giàu lòng yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, bản lĩnh, tự cường, tự trọng, trách nhiệm, hợp tác, sáng tạo [2]. Hình thành và phát triển 5 phẩm chất cốt lõi của học sinh: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong chương trình giáo dục phổ thông mới [3]. Vì vậy, việc đề xuất các giải pháp để hạn chế những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh là rất cần thiết.
Từ thực trạng trên, nhóm tác giả đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Kết hợp S.F.S.I hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh trung học phổ thông tại thành thị” nhằm nhận biết những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT được thể hiện theo hướng tích cực hay tiêu cực? Đánh giá sự nhận thức của học sinh đối với những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực; Dựa trên những nguyên nhân gây ra để xây dựng và tác động giải pháp “kết hợp S.F.S.I” (School – Family – Society – Individual) nhằm hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT.
2. Mục tiêu và kế hoạch nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu được những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT. Đánh giá xem những hành vi đó được thể hiện theo hướng tích cực hay tiêu cực. Biết được sự khác nhau về mức độ đánh giá của học sinh các khối lớp đối với các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực.
- Tìm hiểu những nguyên nhân của các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực, đồng thời xây dựng và tác động giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT cho phù hợp.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Bến Tre.
2.3. Khách thể và phạm vi nghiên cứu.
Học sinh của 6 trường THPT: Trung tâm GDNN - GDTX thành phố Bến Tre, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Chuyên Bến Tre, THPT Võ Trường Toản, Phổ thông Hermann Gmeiner, THPT Lạc Long Quân.
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng các phương pháp: quan sát, khảo sát, phỏng vấn, điều tra, trình bày, thống kê.
- Hình thức tuyên truyền, diễn thuyết của giảng viên có chuyên môn, tiểu phẩm, tổ chức chương trình, tạo các sản phẩm quảng bá để truyền thông.
2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian: Đầu tháng 8/2023 đến cuối tháng 11/2023.
- Địa điểm: Các trường THPT trên địa bàn thành phố Bến Tre; Công an thành phố Bến Tre, thành đoàn Thành phố Bến Tre, tỉnh Đoàn tỉnh Bến Tre.
2.6. Thống kê và xử lý kết quả.
Sử dụng phương pháp khảo sát bằng công cụ Google Forms; phương pháp thống kê và tổng hợp, xử lí và phân tích kết quả bằng phần mềm SPSS 20.
3. Kết quả triển khai các giải pháp
Các giải pháp đã được triển khai và cụ thể hóa thành các hoạt động như tuyên truyền, chuyên đề, ngoại khóa, câu lạc bộ, xây dựng các diễn đàn,... Kết quả triển khai cụ thể như sau:
Nhóm giải pháp 1 (School - Trường học):
(1) Thực hiện tuyên truyền, giáo dục, giao lưu với những cá nhân hình mẫu “cái tôi” tích cực trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, tiết sinh hoạt trải nghiệm,… nhằm giáo dục về nhận thức của học sinh về “cái tôi” cũng như những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực lẫn tích cực.
(2) Nhóm tác giả cung cấp kiến thức về định nghĩa, biểu hiện của “cái tôi” và hậu quả của những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực ở học sinh cấp THPT cho CLB Truyền thông và Ban tư vấn tâm lý học đường công bố.
(3) Đảm bảo tính thường xuyên xây dựng môi trường lành mạnh, biết bảo vệ, giúp đỡ, cùng nhau tiến bộ, bỏ qua tranh đua hẹp hòi và hạn chế được tình trạng bạo lực học đường, nhóm tác giả phối hợp Đoàn trường tổ chức tọa đàm “Xây dựng tình bạn đẹp nói không với bạo lực học đường”.
(4) Điều phối CLB Âm nhạc, CLB Truyền Thông, CLB Nhiếp ảnh và CLB Thể thao tổ chức các hoạt động thể hiện tài năng, tạo môi trường, cơ hội để các bạn thể hiện bản thân mình một cách tích cực trong nhiều lĩnh vực.
Nhóm giải pháp 2 (Family – Gia đình)
(1) GVCN gửi tài liệu và các cơ sở khoa học về thực trạng “cái tôi” tiêu cực vào nhóm để các bậc phụ huynh tham khảo và nhìn nhận đúng thực trạng của vấn đề.
(2) Thông qua BGH nhà trường và Ban tư vấn tâm lý học đường, tổ chức buổi tọa đàm về “Hành trình khám phá “cái tôi” ở học sinh cấp THPT”.
(3) Phối hợp Đoàn xã, phường tổ chức sân chơi cho phụ huynh và học sinh, giúp gắn bó trong gia đình, phụ huynh thấy được lợi ích tích cực khi tham gia các hoạt động cộng đồng có ích tại địa phương.
Nhóm giải pháp 3 (Society – Xã hội):
(1) Phát huy và lan tỏa trong học sinh cấp THPT biết được các giá trị “cái tôi” yêu thương con người, “cái tôi” yêu nước, “cái tôi” kiên trì không khuất phục,…góp phần xây dựng lối sống tốt đẹp với có hành vi thể hiện “cái tôi” tích cực.(2) Điều phối CLB Thiện nguyện và phát động trong học sinh, phối hợp các tổ chức xã hội khác triển khai hoạt động bán hàng gây quỹ hỗ trợ học sinh khó khăn trong và ngoài nhà trường, trường nuôi dạy trẻ em khuyết tật Bến Tre, Trung tâm bảo trợ trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam,...(3) Thông qua Đoàn trường, tham mưu BGH, phối hợp Công an thành phố đến nhà trường cung cấp thông tin, chia sẻ, giao lưu với học sinh về luật an toàn giao thông, an ninh – trật tự xã hội nhằm đẩy lùi hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực trong xã hội. Mời Tổ chức Biz Educo nhằm chia sẻ, giao lưu với học sinh về cách ứng xử, điều chỉnh hành vi thể hiện “cái tôi” trong đời sống xã hội.
(4) Áp dụng tiện ích công nghệ thông tin, mạng xã hội tạo sự kết nối, lan tỏa cộng đồng qua việc xây dựng nhóm “Nâng cao nhận thức và nuôi dưỡng “cái tôi” tích cực” trên Facebook. Nhóm đăng tải những bài viết tuyên truyền về “cái tôi” và những hành vi thể hiện “cái tôi” với những hình ảnh, video clip, thể hiện hành động đẹp, người tốt việc tốt, “cái tôi” tích cực, chia sẻ kinh nghiệm,...
Nhóm giải pháp 4 (Individual – Cá nhân):
(1) Xây dựng mô hình “1+1”: Một bạn học sinh cùng một bạn học sinh khác sẽ tìm hiểu, nâng cao nhận thức, nhắc nhở, hỗ trợ và động viên nhau hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực. GVCN sẽ là người chú ý, giám sát hoạt động để điều chỉnh học sinh khi cần thiết. Mô hình sẽ báo cáo kết quả thực hiện với GVCN sau mỗi quý, làm căn cứ khen thưởng đôi bạn lập nhiều thành tích, có nhận thức rõ ràng về những hành vi thể hiện “cái tôi”, không vi phạm chuẩn mực đạo đức, nề nếp, nội quy và không vi phạm pháp luật.(2) Trên nền tảng khoa học công nghệ phát triển, nhóm tác giả xây dựng 1 bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến, cuối cùng sẽ cho biết mức độ “cái tôi” của người làm bài. Qua đó, học sinh có thể kịp thời điều chỉnh hành vi thể hiện “cái tôi” của mình một cách tích cực và phù hợp.
(3) Nhằm tạo môi trường giúp các bạn tự nhận thức được và có những bài học kinh nghiệm xây dựng “cái tôi” tích cực của bản thân, nhóm tác giả xây dựng cuộc thi viết “Tìm hiểu tấm gương “cái tôi” tích cực” và vẽ “Đẩy lùi hành vi thể hiện cái tôi tiêu cực, nâng cao hành vi thể hiện cái tôi tích cực” dành cho học sinh.
(4) Phát huy tối đa hiệu quả từ công tác truyền thông, giúp học sinh tiếp cận cụ thể bằng hình ảnh trực quan, tạo sự hứng thú, thúc đẩy việc điều chỉnh hành vi, nhóm tác giả xây dựng và ra mắt album “ 20 hành vi ứng xử nên và không nên trong việc xây dựng môi trường thể hiện cái tôi tích cực trong học đường”.
4. Kết quả thực hiện
4.1. Phân tích kết quả bảng hỏi
Bảng hỏi dùng để khảo sát đánh giá sự khác nhau giữa học sinh các khối về các hành vi tiêu cực. Dùng SPSS 20 để phân tích dữ liệu bảng hỏi, cụ thể là:
Reliability Statistics |
|
Cronbach's Alpha |
N of Items |
.983 |
20 |
Như vậy, kết quả đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi là đạt yêu cầu (α = .983)
- Kiểm định sự khác nhau về mức độ đánh giá các hành vi của những nhóm đối tượng tham gia khảo sát (sử dụng Independent-Samples T-test):
+ Kết quả thống kê cho ra không có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể giữa học sinh khối 10 và học sinh khối 11 ở mức đánh giá đối với nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực.
+ Kết quả thống kê cho ra có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể giữa học sinh khối 10 và khối 12 về mức đánh giá đối với nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực.
+ Tương tự, kết quả thống kê cho ra có sự khác biệt ý nghĩa giữa học sinh khối 11 và khối 12 về mức độ đánh giá đối với các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực.
Thông qua kiểm định, nhóm tác giả nhận thấy học sinh khối 10 và 11 có xu hướng tán đồng với các hành vi thể hiện “cái tôi” theo hướng tiêu cực hơn khối 12. Để lí giải, nhóm tác giả trao đổi với Tiến sĩ tâm lý - diễn giả Huỳnh Anh Bình và Ban tư vấn tâm lý học đường cho rằng vì học sinh khối 10, 11 là lứa tuổi mới lớn, nhận thức còn hạn chế nên có những hành vi không phù hợp thì bản thân xem là bình thường, không phải là tiêu cực.
Với học sinh khối 12, đã hoặc sắp đến tuổi trưởng thành nên có nhận thức chín chắn hơn. Hơn nữa, học sinh 12 được giáo dục và có cơ hội trải nghiệm với nhiều môi trường xã hội khác nhau. Từ đó, không chỉ được truyền thụ kiến thức mà còn về các thái độ, hành vi đạo đức, hành vi ứng xử…phù hợp hơn. Chính vì vậy, có cách đánh giá không tán đồng các hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực hơn khối 10,11 và có những hành vi thể hiện “cái tôi” của mình tích cực hơn.
4.2. Khảo sát hiệu quả của các giải pháp.
Sau khi triển khai tác động các giải pháp, nhóm tác giả khảo sát lại 600 học sinh cấp THPT đã khảo sát thực trạng. Toàn bộ dữ liệu được nhập vào Microsoft Excel 2010 và sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích kết quả.
4.3. Thống kê, phân tích kết quả khảo sát, hiệu quả của các giải pháp
4.3.1. So sánh nhận thức của học sinh trước và sau tác động giải pháp
a. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Bảng 1: Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Reliability Statistics |
|
Cronbach's Alpha |
N of Items |
.940 |
4 |
Item-Total Statistics |
||||
|
Scale Mean if Item Deleted |
Scale Variance if Item Deleted |
Corrected Item-Total Correlation |
Cronbach's Alpha if Item Deleted |
MỨC ĐỘ AM HIỂU |
9.46 |
16.249 |
.853 |
.925 |
KHẢ NĂNG NHẬN THỨC |
9.79 |
14.585 |
.868 |
.919 |
ĐỘ CẦN THIẾT |
9.50 |
15.356 |
.853 |
.923 |
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHIA SẺ |
9.54 |
14.704 |
.866 |
.920 |
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có mức giá trị 0.940>0.6, có nghĩa là thang đo đã được chấp nhận và có độ tin cậy tốt.
Kiểm tra độ tin cậy của thang đo cho 4 biến số trên cho thấy Cronbach’s Alpha của 4 biến số đều > 0.6 và ở giá trị Correted item – Total Corellation đều > 0.3. Như vậy các biến số trên đảm bảo độ tin cậy theo tiêu chuẩn của thang đo.
b. So sánh điểm trung bình giữa hai nhóm đối tượng trước và sau tác động về nhận thức (kiểm định Independent – sample t test)
Bảng 2: Kiểm định Independent – sample t test Group Statistics
Group Statistics |
|||||
|
THỜI GIAN |
N |
Mean |
Std. Deviation |
Std. Error Mean |
MỨC ĐỘ AM HIỂU |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.28 |
.757 |
.031 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.32 |
.730 |
.030 |
|
KHẢ NĂNG NHẬN THỨC |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
1.69 |
.733 |
.030 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.25 |
.716 |
.029 |
|
ĐỘ CẦN THIẾT |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.14 |
.868 |
.035 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.39 |
.745 |
.030 |
|
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHIA SẺ |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.05 |
.967 |
.039 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.40 |
.755 |
.031 |
Bảng 3: Independent Samples Test
Independent Samples Test |
|||||||||||
|
Levene's Test for Equality of Variances |
t-test for Equality of Means |
|||||||||
F |
Sig. |
t |
df |
Sig. (2-tailed) |
Mean Difference |
Std. Error Difference |
95% Confidence Interval of the Difference |
||||
Lower |
Upper |
||||||||||
MỨC ĐỘ AM HIỂU |
Equal variances assumed |
.049 |
.000 |
-47.602 |
1198 |
.000 |
-2.043 |
.043 |
-2.128 |
-1.959 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-47.602 |
1196.469 |
.000 |
-2.043 |
.043 |
-2.128 |
-1.959 |
||
KHẢ NĂNG NHẬN THỨC |
Equal variances assumed |
6.053 |
.000 |
-61.395 |
1198 |
.000 |
-2.568 |
.042 |
-2.650 |
-2.486 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-61.395 |
1197.409 |
.000 |
-2.568 |
.042 |
-2.650 |
-2.486 |
||
ĐỘ CẦN THIẾT |
Equal variances assumed |
.025 |
.001 |
-48.148 |
1198 |
.000 |
-2.248 |
.047 |
-2.340 |
-2.157 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-48.148 |
1171.346 |
.000 |
-2.248 |
.047 |
-2.340 |
-2.157 |
||
MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHIA SẺ |
Equal variances assumed |
2.831 |
.001 |
-46.868 |
1198 |
.000 |
-2.348 |
.050 |
-2.447 |
-2.250 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-46.868 |
1131.524 |
.000 |
-2.348 |
.050 |
-2.447 |
-2.250 |
Xét thang đo “Mức độ am hiểu”, “Kiểm định t – 2 mẫu độc lập” (Independent – sample t test) được sử dụng để so sánh ý nghĩa thống kê về sự chênh lệch điểm trung bình giữa 2 lớp trước và sau tác động theo lý thuyết kiểm định về “sự cân bằng phương sai” của Levene.
Từ bảng 3 kết quả cho thấy giá trị Sig. ở dòng 1 là 0.000 0.05, do đó, ta sử dụng giá trị Sig.(2-tailed). Tiếp theo ở òng 2, giá trị Sig. (2-tailed) là 0.000 < 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0 khi cho rằng “Chênh lệch điểm trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động là đáng kể”. Ở Bảng 2, kết quả trung bình (Mean) trước tác động là 2,28; sau tác động đã thay đổi là 4,32 tức là chênh lệch 2.04 về điểm trung bình là có ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm trước và sau tác động là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Tương tự, tiếp tục xét đối với các thang đo còn lại đều cho ra kết quả có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.3.2. So sánh đánh giá của học sinh ở 20 nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT trước và sau tác động giải pháp.
a. Kiểm định độ tin cậy thang đoBảng 4: Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Reliability Statistics |
||
Cronbach's Alpha |
N of Items |
|
.983 |
20 |
Item-Total Statistics |
||||
|
Scale Mean if Item Deleted |
Scale Variance if Item Deleted |
Corrected Item-Total Correlation |
Cronbach's Alpha if Item Deleted |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 1 |
67.57 |
449.029 |
.839 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 2 |
67.75 |
443.670 |
.876 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 3 |
67.31 |
450.440 |
.840 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 4 |
67.27 |
453.392 |
.829 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 5 |
67.40 |
449.522 |
.834 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 6 |
67.74 |
438.508 |
.885 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 7 |
67.68 |
442.087 |
.880 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 8 |
67.61 |
441.567 |
.874 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 9 |
67.46 |
447.461 |
.860 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 10 |
67.31 |
449.460 |
.850 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 11 |
67.64 |
440.997 |
.863 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 12 |
67.60 |
438.066 |
.877 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 13 |
67.63 |
441.697 |
.873 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 14 |
67.58 |
448.753 |
.835 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 15 |
67.54 |
448.073 |
.850 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 16 |
67.59 |
444.806 |
.859 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 17 |
67.56 |
445.545 |
.858 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 18 |
67.63 |
443.296 |
.863 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 19 |
67.36 |
450.641 |
.841 |
.982 |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 20 |
67.31 |
451.013 |
.847 |
.982 |
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đó có mức giá trị 0.983>0.6, có nghĩa là thang đo đã được chấp nhận và có độ tin cậy tốt.
Kiểm tra độ tin cậy của thang đo cho 20 biến số trên cho thấy Cronbach’s Alpha của 20 biến số đều > 0.6 và ở giá trị Correted item – Total Corellation đều > 0.3. Như vậy các biến số trên đảm bảo độ tin cậy theo tiêu chuẩn của thang đo.
b. So sánh điểm trung bình giữa hai nhóm đối tượng trước và sau tác động trong việc đánh giá 20 nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT (kiểm định Independent – sample t test)
Bảng 5: Kiểm định Independent – sample t test Group Statistics
Group Statistics |
|||||
|
THOI GIAN |
N |
Mean |
Std. Deviation |
Std. Error Mean |
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 1 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.59 |
.918 |
.037 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.42 |
.652 |
.027 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 2 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.35 |
1.053 |
.043 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.32 |
.604 |
.025 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 3 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
3.01 |
1.140 |
.047 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.54 |
.535 |
.022 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 4 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
3.07 |
1.034 |
.042 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.55 |
.534 |
.022 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 5 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.94 |
1.216 |
.050 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.43 |
.559 |
.023 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 6 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.30 |
1.244 |
.051 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.38 |
.624 |
.025 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 7 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.42 |
1.156 |
.047 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.39 |
.593 |
.024 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 8 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.54 |
1.273 |
.052 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.41 |
.605 |
.025 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 9 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.82 |
1.185 |
.048 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.44 |
.547 |
.022 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 10 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
3.01 |
1.145 |
.047 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.54 |
.577 |
.024 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 11 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.36 |
1.047 |
.043 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.52 |
.688 |
.028 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 12 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.37 |
1.202 |
.049 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.59 |
.574 |
.023 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 13 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.43 |
1.133 |
.046 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.47 |
.594 |
.024 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 14 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.64 |
1.052 |
.043 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.37 |
.630 |
.026 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 15 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.69 |
1.118 |
.046 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.38 |
.563 |
.023 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 16 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.61 |
1.227 |
.050 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.37 |
.583 |
.024 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 17 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.64 |
1.184 |
.048 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.42 |
.551 |
.022 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 18 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.49 |
1.167 |
.048 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.41 |
.596 |
.024 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 19 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
2.97 |
1.138 |
.046 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.47 |
.553 |
.023 |
|
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 20 |
TRƯỚC TÁC ĐỘNG |
600 |
3.04 |
1.110 |
.045 |
SAU TÁC ĐỘNG |
600 |
4.50 |
.586 |
.024 |
Bảng 6: Independent Samples Test
Independent Samples Test |
|||||||||||
|
Levene's Test for Equality of Variances |
t-test for Equality of Means |
|||||||||
F |
Sig. |
t |
df |
Sig. (2-tailed) |
Mean Difference |
Std. Error Difference |
95% Confidence Interval of the Difference |
||||
Lower |
Upper |
||||||||||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 1 |
Equal variances assumed |
51.075 |
.000 |
-39.847 |
1198 |
.000 |
-1.832 |
.046 |
-1.922 |
-1.741 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-39.847 |
1080.458 |
.000 |
-1.832 |
.046 |
-1.922 |
-1.741 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 2 |
Equal variances assumed |
247.295 |
.000 |
-39.798 |
1198 |
.000 |
-1.972 |
.050 |
-2.069 |
-1.874 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-39.798 |
954.355 |
.000 |
-1.972 |
.050 |
-2.069 |
-1.874 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 3 |
Equal variances assumed |
84.505 |
.000 |
-29.660 |
1198 |
.000 |
-1.525 |
.051 |
-1.626 |
-1.424 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-29.660 |
850.168 |
.000 |
-1.525 |
.051 |
-1.626 |
-1.424 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 4 |
Equal variances assumed |
44.242 |
.000 |
-31.086 |
1198 |
.000 |
-1.477 |
.048 |
-1.570 |
-1.383 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-31.086 |
897.356 |
.000 |
-1.477 |
.048 |
-1.570 |
-1.383 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 5 |
Equal variances assumed |
136.309 |
.000 |
-27.392 |
1198 |
.000 |
-1.497 |
.055 |
-1.604 |
-1.389 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-27.392 |
841.564 |
.000 |
-1.497 |
.055 |
-1.604 |
-1.389 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 6 |
Equal variances assumed |
305.246 |
.000 |
-36.636 |
1198 |
.000 |
-2.082 |
.057 |
-2.193 |
-1.970 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-36.636 |
882.297 |
.000 |
-2.082 |
.057 |
-2.193 |
-1.970 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 7 |
Equal variances assumed |
243.850 |
.000 |
-37.022 |
1198 |
.000 |
-1.963 |
.053 |
-2.067 |
-1.859 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-37.022 |
893.409 |
.000 |
-1.963 |
.053 |
-2.067 |
-1.859 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 8 |
Equal variances assumed |
327.866 |
.000 |
-32.522 |
1198 |
.000 |
-1.872 |
.058 |
-1.985 |
-1.759 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-32.522 |
856.446 |
.000 |
-1.872 |
.058 |
-1.985 |
-1.759 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 9 |
Equal variances assumed |
269.891 |
.000 |
-30.410 |
1198 |
.000 |
-1.620 |
.053 |
-1.725 |
-1.515 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-30.410 |
843.655 |
.000 |
-1.620 |
.053 |
-1.725 |
-1.515 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 10 |
Equal variances assumed |
109.139 |
.000 |
-29.223 |
1198 |
.000 |
-1.530 |
.052 |
-1.633 |
-1.427 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-29.223 |
884.291 |
.000 |
-1.530 |
.052 |
-1.633 |
-1.427 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 11 |
Equal variances assumed |
121.327 |
.000 |
-42.264 |
1198 |
.000 |
-2.162 |
.051 |
-2.262 |
-2.061 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-42.264 |
1035.202 |
.000 |
-2.162 |
.051 |
-2.262 |
-2.061 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 12 |
Equal variances assumed |
409.933 |
.000 |
-40.786 |
1198 |
.000 |
-2.218 |
.054 |
-2.325 |
-2.112 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-40.786 |
858.531 |
.000 |
-2.218 |
.054 |
-2.325 |
-2.112 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 13 |
Equal variances assumed |
212.007 |
.000 |
-39.099 |
1198 |
.000 |
-2.042 |
.052 |
-2.144 |
-1.939 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-39.099 |
905.239 |
.000 |
-2.042 |
.052 |
-2.144 |
-1.939 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 14 |
Equal variances assumed |
123.928 |
.000 |
-34.625 |
1198 |
.000 |
-1.733 |
.050 |
-1.832 |
-1.635 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-34.625 |
979.435 |
.000 |
-1.733 |
.050 |
-1.832 |
-1.635 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 15 |
Equal variances assumed |
214.490 |
.000 |
-33.143 |
1198 |
.000 |
-1.693 |
.051 |
-1.794 |
-1.593 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-33.143 |
884.526 |
.000 |
-1.693 |
.051 |
-1.794 |
-1.593 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 16 |
Equal variances assumed |
328.534 |
.000 |
-31.638 |
1198 |
.000 |
-1.755 |
.055 |
-1.864 |
-1.646 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-31.638 |
856.226 |
.000 |
-1.755 |
.055 |
-1.864 |
-1.646 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 17 |
Equal variances assumed |
309.044 |
.000 |
-33.401 |
1198 |
.000 |
-1.780 |
.053 |
-1.885 |
-1.675 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-33.401 |
846.763 |
.000 |
-1.780 |
.053 |
-1.885 |
-1.675 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 18 |
Equal variances assumed |
253.548 |
.000 |
-35.948 |
1198 |
.000 |
-1.923 |
.054 |
-2.028 |
-1.818 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-35.948 |
891.758 |
.000 |
-1.923 |
.054 |
-2.028 |
-1.818 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 19 |
Equal variances assumed |
103.595 |
.000 |
-28.942 |
1198 |
.000 |
-1.495 |
.052 |
-1.596 |
-1.394 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-28.942 |
867.287 |
.000 |
-1.495 |
.052 |
-1.596 |
-1.394 |
||
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI 20 |
Equal variances assumed |
89.313 |
.000 |
-28.456 |
1198 |
.000 |
-1.458 |
.051 |
-1.559 |
-1.358 |
|
Equal variances not assumed |
|
|
-28.456 |
909.244 |
.000 |
-1.458 |
.051 |
-1.559 |
-1.358 |
Xét thang đo “Đánh giá hành vi 1”, “Kiểm định t – 2 mẫu độc lập” (Independent – sample t test) được sử dụng để so sánh ý nghĩa thống kê về sự chênh lệch điểm trung bình giữa 2 lớp trước và sau tác động theo lý thuyết kiểm định về “sự cân bằng phương sai” của Levene.Từ bảng 6 kết quả cho thấy giá trị Sig. ở dòng 1 là 0.000 0.05, do đó, ta sử dụng giá trị Sig.(2-tailed). Ti??p theo ở dòng 2, giá trị Sig. (2-tailed) là 0.000 < 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0 khi cho rằng “Chênh lệch điểm trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động là đáng kể”. Ở Bảng 5, kết quả trung bình (Mean) trước tác động là 2,59; sau tác động đã thay đổi là 4,42 tức là chênh lệch 1.83 về điểm trung bình là có ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm trước và sau tác động là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Tương tự, tiếp tục xét đối với các thang đo còn lại đều cho ra kết quả có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Kết luận
Từ hai phần thống kê phân tích kết quả trước và sau tác động nhóm tác giả rút ra được kết quả: khi có tác động giải pháp thì nhận thức và hiểu biết của học sinh cấp THPT được nâng lên so với chưa tác động. Ngoài ra, sau tác động sự đánh giá hành vi tiêu cực của học sinh được nâng lên, cho thấy 20 nhóm hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh THPT đều đã được hạn chế.
4.3.3. Xét khả năng vận dụng kiến thức về hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh THPT
Bảng 7: Thống kê mô tả khả năng vận dụng kiến thức.
Descriptive Statistics |
|||||
|
N |
Minimum |
Maximum |
Mean |
Std. Deviation |
NHẬN THỨC RÕ ĐỊNH NGHĨA |
600 |
1 |
5 |
4.30 |
.718 |
CHUNG TAY XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TÍCH CỰC |
600 |
1 |
5 |
4.40 |
.790 |
CHIA SẼ KIẾN THỨC KINH NGHIỆM |
600 |
1 |
5 |
4.41 |
.783 |
NGƯỜI ỦNG HỘ TÍCH CỰC |
600 |
1 |
5 |
4.36 |
.776 |
Valid N (listwise) |
600 |
|
|
|
|
Dựa vào bảng mô tả ta thấy số Mean của các giá trị vận dụng kiến thức về hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh THPT đều lớn hơn 4 có nghĩa là hầu hết học sinh THPT đều nhận định sẵn sàng vận dụng, chia sẻ những giá trị đó.
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
Qua đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiến hành 3 khảo sát qua công cụ Google Forms đối với 600 học sinh cấp THPT; thống kê nhận thức của học sinh về “cái tôi” và những hành vi thể hiện “cái tôi” đặc biệt là những hành vi tiêu cực.
Tìm hiểu được những hành vi thể hiện “cái tôi” của học sinh cấp THPT. Tổng hợp được 20 nhóm hành vi thường thấy ở học sinh THPT thể hiện “cái tôi” tiêu cực. Xác định được các nhóm nguyên nhân của những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực. Xây dựng và triển khai, tác động được 4 nhóm giải pháp bằng việc kết hợp S.F.S.I nhằm nâng cao nhận thức và góp phần hạn chế được những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT.
Số liệu thống kê cho thấy các giải pháp của đề tài đều phù hợp và mang lại hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức và góp phần hạn chế được những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT.
Đề tài có tầm quan trọng trong việc nâng cao nhận thức đúng đắn về “cái tôi”, từ đó có những thái độ, lời nói, hành động phù hợp hơn để duy trì các mối quan hệ tốt đẹp. Đặc biệt, trong thời đại hiện nay, khoảng cách giữa người với người không còn quá lớn, nhưng tình cảm con người ngày càng cách xa. Vì thế, việc nâng cao nhận thức và hạn chế hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực lại càng cần thiết hơn. Qua đề tài, góp phần xây dựng con người Bến Tre phát triển toàn diện, hình thành và phát triển 5 phẩm chất cốt lỗi của học sinh trong thời đại hiện nay.
Giải pháp được công nhận là phù hợp, có hiệu quả trong việc hạn chế những hành vi thể hiện “cái tôi” tiêu cực của học sinh cấp THPT bởi Tỉnh đoàn Tỉnh Bến Tre, Thành đoàn Thành phố Bến Tre, phòng Quản lí công tác xã hội Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bến Tre. Đặc biệt, mô hình “1+1” được Báo Đồng Khởi ghi nhận và đăng bài báo xác định tính mới và hiệu quả của giải pháp. Kết quả này một lần nữa khẳng định được tính thực tiễn của đề tài và việc đăng trên tạp chí, báo sẽ giúp lan tỏa kết quả nghiên cứu trong phạm vi rộng.
5.2. Đề xuất
Với những hiệu quả mà các nhóm giải pháp mang lại, nhóm tác giả nhận thấy giải pháp I – Individual mang lại hiệu quả vượt trội hơn cả nên cần được mở rộng phạm vi nghiên cứu và tác động đến các trường ở khu vực khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhật Trường (2020, September 29). Đình chỉ 4 nữ sinh vụ bạo lực học đường. VOV.VN.https://vov.vn/xa-hoi/dinh-chi-4-nu-sinh-vu-bao-luc-hoc-duong-782071.vov
[2] Cao Văn Dũng (2022), Tập Trung Xây Dựng Con người bến tre phát triển toàn diện. baodongkhoi.vn. (n.d.).https://baodongkhoi.vn/tap-trung-xay-dung-con-nguoi-ben-tre-phat-trien-toan-dien-27042022-a99601.html
[3] Tuyết Phan (2022, May 24). Đánh giá thế nào với 5 phẩm chất của học sinh trong chương trình mới? Giáo Dục Việt Nam. https://m.giaoduc.net.vn/danh-gia-the-nao-voi-5-pham-chat-cua-hoc-sinh-trong-chuong-trinh-moi-post226634.gd
[4]Tường Nhi. (December 25). Cái tôi trong mỗi người. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/cai-toi-trong-moi-nguoi-179503.htm
[5] Tường Nhi, Baotuoitre. (2022, August 26). Cái tôi trong mỗi Người. TUOI TRE ONLINE. https://tuoitre.vn/cai-toi-trong-moi-nguoi-179503.htm
[6] Thanhtung (2023). Cơ Chế Hoạt động Của Cái tôi. Tâm Lý Học Ứng Dụng. https://tamly.blog/co-che-hoat-dong-cua-cai-toi/
[7] Radhika Kapur, (PDF) Family and Society - Researchgate. (n.d.). (được dịch) https://www.researchgate.net/publication/323733863_Family_and_Society
[8] Trích trang 3,4 Unicef (2022, June) Tác động của trường học tới sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của thanh thiếu niên tại Việt Nam.
[9] Thư Viện Pháp Luật (2023), Cá nhân là gì?https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/1E302-hd-ca-nhan-la-gi.html
[10] Minh Quang (2023). Thế nào là tự Nhận thức bản thân? Tầm Quan Trọng Và Cách Cải thiện self-awareness.https://glints.com/vn/blog/self-awareness-tu-nhan-thuc-ve-ban-than-la-gi/