Đăng nhập

Top Panel
Trang nhấtỐng kính
Các chuyên gia giáo dục đã khẳng định: Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nghĩa là vận dụng linh hoạt và sáng tạo các phương pháp và kĩ thuật dạy học (cả hiện đại và truyền thống) sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, điều kiện dạy học, năng lực HS, cơ sở vật chất... nhằm nâng cao hiệu quả của từng giờ học. Từ lý thuyết đến thực hành, người GV phải linh hoạt, sáng tạo. Với môn Ngữ văn - lạm dụng việc đọc chép sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới cách tiếp cận một tác phẩm.

Để thư viện trường cuốn hút học sinh

Thứ bảy, 09 Tháng 3 2013 11:25
Sự nghèo nàn về sách báo cũng như sách truyện, khó khăn về bài toán kinh phí đầu tư đã khiến cho hệ thống thư viện trường học ở nước ta hiện nay chưa phát huy hết vai trò và chức năng của mình. Làm thế nào để thư viện cuốn hút được học sinh là bài toán đặt ra của ngành GD&ĐT hiện nay.
Ngoài giờ học ở trường, không ít học sinh “chạy sô” học thêm bên ngoài, về nhà tiếp tục học với gia sư bố mẹ thuê về. Việc tràn lan trong dạy thêm và học thêm hiện nay còn có cả sự “tiếp tay” của chính phụ huynh.
Đâm chết bạn học chỉ từ xích mích nhỏ, hung thủ có thể là học sinh hay sinh viên, thậm chí có em mới học lớp 6. Bạo lực học đường diễn ra liên tục với tính chất ngày càng nghiêm trọng

Thư gửi Bộ trưởng Phạm Vũ Luận

Thứ tư, 27 Tháng 2 2013 01:39
Thưa Bộ trưởng, ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 60/2011/QĐ-Ttg. Một trong các nội dung của Quyết định là trẻ Mầm Non 3,4 tuổi tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo, các xã và thôn bản đặc biệt khó khăn…được hỗ trợ 120.000đ/tháng để duy trì bữa ăn trưa tại trường.
Cà Mau là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, vùng đất quanh năm thừa thãi gió, nắng, bao la sông biển, tràn trề sóng nước, kênh rạch chằng chịt… nhưng rất xa các trường đại học, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn.

Khởi nghiệp… từ rác

Thứ sáu, 25 Tháng 1 2013 01:37
Chàng sinh viên năm cuối Viện ĐH Mở Hà Nội Nguyễn Đình Quân, sinh năm 1986, đã hóa phép biến vỏ trứng, mùn cưa, rơm rạ, xơ... dừa…trở thành những bức tranh lạ, sống động...

Sách giáo khoa in tràn lan, ai được lợi?

Thứ hai, 14 Tháng 1 2013 01:55
"Các nước tiên tiến trên thế giới thì có chuẩn chung về sách giáo khoa cho bậc phổ thông, còn ở ta năm nào cũng in lại, gây ra lãng phí, cho tới nay đã làm hao tổn nhiều tỷ đồng của nhân dân. Để ngăn chặn sự lãng phí ghê gớm này, Quốc hội cần đưa ra một chế tài: SGK được in ra, phải được dùng ít nhất một vòng là 12 năm hay lâu hơn mới được in lại một lần, nhiều quốc gia đã áp dụng cách làm này", GS Nguyễn Xuân Hãn.

Vì đâu sinh viên khó kiếm việc làm?

Thứ năm, 10 Tháng 1 2013 01:40
Bộ GD&ĐT cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm thích hợp với ngành được đào tạo, trước hết là các điều kiện đảm bảo chất lượng của một số trường không đáp ứng được yêu cầu đào tạo.
Nếu biết trước có quy định của Bộ GD thì em sẽ bỏ hẳn 1 năm, thậm chí là 2, 3 năm để ở nhà ôn thi ĐH chứ không phải mất thời gian, công sức, tiền bạc để học cao đẳng rồi lại rơi vào ngõ cụt như thế này.
Đã lâu lắm rồi chúng tôi mới có dịp về thăm mảnh đất Nghi Kiều, là một xã miền núi của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Đời sống nhân dân trong xã gặp muôn vàn khó khăn, giao thông đi lại vất vả, kinh tế xã hội chậm phát triển, trình độ dân trí chưa đồng đều do đó với sự quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục cũng phần nào bị hạn chế. Tuy nhiên, ở miền núi cũng có rất nhiều lợi thế và nếu biết khai thác cũng như biết tổ chức thi đua thì các trường học miền núi cũng có thể tự hào sánh vai với các vùng khác trên toàn quốc. Trường Mầm non Nghi Kiều là một minh chứng cụ thể cho những vấn đề nêu trên.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi Giám đốc các sở GD&ĐT, Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự trường học trong dịp lễ, tết.

Tìm kiếm

Điện thoại liên hệ: 024 62946516