Đăng nhập

Top Panel
Trang nhấtGiáo dục
Chỉ còn 2 tuần nữa là bước vào năm học mới, nhưng lúc này dư luận Thủ đô vẫn đang sôi lên sùng sục vì thử nghiệm “học phí chất lượng cao” lên tới 3 triệu đồng/tháng sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong môi trường giáo dục công lập, trái với chính sách của Nhà nước.
"Mọi người cho rằng xét tốt nghiệp 12 thì học sinh sẽ lười học, khó đánh giá chất lượng giáo dục của thầy cô giáo. Theo tôi mình phải tìm ra cách xét khách quan và phù hợp. Thiết nghĩ xét tốt nghiệp 12 chúng ta vẫn chọn 6 môn trong tất cả các môn học để xét, kể cả các môn như giáo dục công dân, thể dục, … Vậy học sinh sẽ học đều các môn, tâm lý nhẹ nhàng thoải mái...".
Tác giả: GS.VS Cao Văn Phường Ngày 3 tháng 6 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 4436/VPCP-KGVX giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Ngoài công lập Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm phát triển mô hình giáo dục ngoài công lập.
Đầu tháng 8 này khi nhận được kết quả của đợt xét tuyển giáo viên, Dương Thị Ánh- cô giáo trẻ đã đi đến cùng để bảo vệ thành quả của mình khi trước đó Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã tính sai điểm thi khiến Ánh từ đỗ thành trượt.
TS Nguyễn Tùng Lâm là chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội. Với quan điểm giáo dục đạo đức là trang bị cho học sinh năng lực để tự điều chỉnh bản thân trong xã hội hiện đại với nhiều vấn đề phức tạp, ông đã trao đổi với Tuổi Trẻ bên lề hội thảo quốc gia bàn về việc dạy môn đạo đức, giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông. Ông nói:
Điểm mới của kỳ tuyển sinh năm nay là có thêm đối tượng thí sinh dự thi liên thông cùng thi “3 chung”. Mặc dù điểm sàn ĐH, CĐ dùng chung cho cả hai đối tượng thí sinh nhưng mức điểm trúng tuyển lại tùy thuộc vào mỗi nhà trường.
Nhiều người tìm mọi cách để có được tấm bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ nhưng là học giả, trình độ giả…

Điểm sàn và chất lượng nguồn tuyển

Thứ sáu, 09 Tháng 8 2013 01:14
Mức điểm sàn ĐH, CĐ năm nay đã được các chuyên gia tuyển sinh, nhiều nhà trường đánh giá cao, vì điểm sàn không chỉ tạo cơ hội để thí sinh đến với giảng đường, giúp các trường có thêm nguồn tuyển mà còn đảm bảo đặc thù mang tính vùng miền. 
Trẻ con học quá nhiều thứ mà chúng sẽ không bao giờ gặp lại trong cuộc sống hay trong nghề nghiệp sau này
“Nền giáo dục của Pháp rất mạnh, họ yêu cầu học sinh Việt Nam khi đã tốt nghiệp THPT vẫn phải thi đỗ vào một trong các trường đại học có uy tín hàng đầu tại Việt Nam như ĐH Y, ĐH Dược, ĐH Quốc Gia, ĐH Thăng Long… thì mới được các trường ĐH ở Pháp tiếp nhận”.
TS Nguyễn Tiến Luận – Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Nguyễn Trãi ủng hộ bỏ kỳ thi tốt nghiệp và không lo sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đại học. Tuy nhiên, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng – Hiệu trưởng ĐH Lương Thế Vinh thì cho rằng, nên gộp thi tốt nghiệp THPT và thi đại học thành một.
Chia sẻ với Báo điện tử Giáo dục Việt Nam về quan điểm bỏ thi hay không nên bỏ thi tốt nghiệp THPT, GS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, thi hay không thi không quan trọng, quan trọng là cách đánh giá học sinh như thế nào cho chính xác sau 12 năm học.

Tìm kiếm

Điện thoại liên hệ: 024 62946516